Cách chữa lậu đế cho gà chọi hiệu quả cao phương pháp đơn giản

Cách chữa lậu đế cho gà chọi hiệu quả cao phương pháp đơn giản

Cách chữa lậu đế cho gà chọi hiệu quả cao phương pháp đơn giản. Lậu đế là một trong những vấn đề thường gặp ở gà chọi và có ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động và sức mạnh của chúng trong trận đấu. Nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời, căn bệnh này có thể dẫn đến mất chân và khiến gà không còn có khả năng tham gia đấu gà nữa. Cách chữa trị lậu đế có phức tạp hay không? Hãy cùng tham khảo những chia sẻ từ Thomohomnay sau đây, đó là những kinh nghiệm được rút ra từ nhiều năm nuôi gà đá.

Cách chữa lậu đế cho gà chọi đơn giản
Cách chữa lậu đế cho gà chọi đơn giản

 

Tác hại của bệnh lậu đế

Chân gà là vũ khí quan trọng của bất cứ chú gà chiến nào. Không chỉ đóng vai trò giúp gà di chuyển, từ đôi chân gà có thể tung ra các đòn tấn công trực diện vào đối phương. Có thể nói đôi chân chính là nơi gánh vác “nhiều trọng trách” trên cơ thể gà nhất

Khi gà bị lậu đế, từ vết xước nhỏ dần dần chúng la rộng ra khắp chân, khiến chân gà lở loét, cản trở việc di chuyển của gà, có nguy cơ bị hỏng cả đôi chân.Đặc biệt, khả năng tạo ra con của gà bị lậu đế cũng sẽ thấp hơn so với những con gà khỏe mạnh khác.

Chính vì vậy, lậu đế được coi là căn bệnh nguy hiểm đối với gà chọi. Các sư kê cần chú ý kiểm tra gà chiến để tìm ra cách chữa lậu đế cho gà chọi kịp thời.

Những cách chữa lậu đế cho gà

Bệnh lậu đế ở gà chia thành 2 mức độ: bệnh nhẹ và bệnh nặng. Mỗi mức độ sẽ lại có một bài thuốc riêng để chữa trị như sau:

  • Gà mới chớm bị bệnh: Các sư kê chỉ cần trộn vôi bột với cát ở chuồng gà theo tỷ lệ 1:5, một thời gian ngắn sau gà sẽ tự khỏi.
  • Bệnh ở mức độ nhẹ: Các bạn chuẩn bị sẵn muối pha loãng với nước ấm, đem cho gà ngâm chân khoảng 30-60 phút mỗi ngày, Sau mỗi lần ngâm chân, nhẹ nhàng dùng nhíp hoặc tay để bóc đi phần bã mềm trên chân gà.Lắp đi lặp lại cách làm đó trong 15 ngày liên tục sẽ chữa khỏi hẳn bệnh.

Lưu ý: Ngoài việc pha nước cho gà ngâm chân, các bạn cũng phải đảm bảo môi trường sống sạch sẽ để vết thương không bị loét nặng hơn.

  • Khi bệnh đã ở giai đoạn nặng: Lúc này cách chữa lậu đế cho gà chọi cần nhiều thời gian cũng như kỹ thuật và đòi hỏi sự kiên nhẫn ở người nuôi hơn. Nếu ở giai đoạn này, bạn cần phải mổ đế cho gà mới chữa dứt điểm được. Tuy nhiên, chúng tôi khuyên nếu con gà thực sự hay mới cần phải mổ đế, vì sau đó sẽ chủ yếu để đúc gà chứ đã bị lậu đế thì phong độ đá sẽ không được như xưa. Còn nếu con gà không hay thì nên bỏ.

Ngoài ra trên thị trường cũng có một số loại thuốc chữa lậu đế cho gà chọi hiệu quả như: Drema của Thái,… các bạn hãy tìm hiểu về công dụng của loại thuốc đó thử xem nhé.

Nguyên nhân gà bị lậu đế

Nguyên nhân gây ra lậu đế ở gà chọi thường là do chúng bị thương từ va chạm với các vật sắc nhọn hoặc bị trầy xước trên da trong quá trình đấu đá với đối thủ. Nếu không phát hiện và xử lý vết thương này đúng cách và kịp thời, nó có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển trong vết thương, dẫn đến hình thành lậu đế ở gà chọi.

Tác hại khi gà bị lậu đế

Căn bệnh này gây tổn thương lớn đối với đôi chân của gà, vốn là vũ khí quan trọng trong cuộc chiến. Không chỉ là phương tiện di chuyển, mà từ đôi chân đó, gà có thể tung ra những đòn tấn công mạnh mẽ. Khi bị lậu đế, vết thương ban đầu từ những vết xước nhỏ sẽ lan rộng và làm cho chân gà trở nên lở loét, làm hạn chế di chuyển, có thể gây tổn thương nặng và thậm chí làm hỏng cả đôi chân. Hơn nữa, khả năng sản xuất con của gà cũng sẽ bị ảnh hưởng, thường thấp hơn so với những con gà khỏe mạnh.

Lậu đế được coi là một căn bệnh nguy hiểm đối với gà chọi, do đó, việc kiểm tra và chữa trị lậu đế cho gà chọi là rất quan trọng. Các sư kê cần phải chú ý và tìm cách chữa trị kịp thời.

Cách chữa lậu đế cho gà hiệu qủa nhất

Để chữa trị lậu đế, cần phân loại thành hai mức độ: bệnh nhẹ và bệnh nặng.

Nếu gà mới bị lậu đế, có thể trộn vôi bột với cát ở chuồng gà theo tỷ lệ 1:5, sau một thời gian ngắn, gà có thể tự khỏi.

Đối với bệnh ở mức độ nhẹ, bạn có thể sử dụng muối pha loãng với nước ấm để ngâm chân gà khoảng 30-60 phút mỗi ngày. Sau mỗi lần ngâm, nhẹ nhàng bóc bã mềm trên chân gà và lặp lại quy trình này trong khoảng 15 ngày liên tiếp.

Lưu ý, ngoài việc ngâm chân, cần đảm bảo môi trường sống sạch sẽ để vết thương không bị nhiễm trùng nặng hơn.

Khi bệnh đã ở giai đoạn nặng, việc chữa trị cần thời gian và kỹ thuật hơn. Trong trường hợp này, có thể cần phải tiến hành mổ để chữa trị hoặc đôi khi cần phải loại bỏ con gà nếu tình trạng quá nặng. Ngoài ra, trên thị trường cũng có một số loại thuốc như Drema của Thái có thể hỗ trợ chữa trị lậu đế cho gà chọi, tuy nhiên, việc sử dụng cần phải được tìm hiểu kỹ càng về công dụng và hướng dẫn sử dụng trước khi áp dụng.

Cách chữa lậu chân gà

– đối với gà bị nhẹ,chỉ như vẩy ốc bám ở đế : dùng vôi bột trộn vào nền cát trong chuồng,tỉ lên vôi – cát là 1 – 5,dần dần gà sẽ khỏi.
– đối với gà bị ko nhẹ,nhưng ko quá nặng,nghĩa là vết lậu mới chớm ăn qua da,vào phần thịt đế,thì ngoài trộn vôi trong chuồng,hàng ngày các bạn lấy chậu nước ấm to,bỏ nhiều muối + phèn chua vào,cho gà đứng ngâm khoảng 30′ – 60′ thì bỏ ra,dùng móng tay hay nhíp hay j đó,bóc dần bã ra,chú ý là bóc dần thôi,ko đc bóc sâu để gà rớm máu,môn này ko vội được,vài ngày lại làm 1 lần
– đối với gà bị quá nặng : nếu con gà ko phải quá hay thì chữa đơn giản,thôi khỏi nói thì cách này ae nào cũng biết rồi. Còn nếu là con gà thực sự thật hay thì phải mổ đế,lấy hết bã ra,nhưng thường là loại này có lành cũng để đúc thôi,chứ vần đá nhau rất dễ bị lại + tâm lí sốt ruột của chủ gà nên thôi,bỏ đúc cho lành.

Mổ đế các bạn chuẩn bị những thứ sau :

. Kìm cắt móng tay hoặc loại kéo mảnh nhỏ
. Nhíp
. Kim chỉ
. Dây chun
. Bông
. Băng dính
. Mấy miếng cao tan
. Vỉ alpha choay
. Long huyết PH
. Cadicelox 200
. Nhộng lao
. Oxi già
. Cồn sát trùng
==> ra hiệu thuốc người có đầy đủ

thao tác :

. Đầu tiên là bạn lấy dây chun quấn thắt chặt phần kheo vào,cho máu ko xuống dưới đc
. 1 người giữ,lật gà như lúc quấn cựa,1 người cầm kéo mảnh nhỏ,hoặc kìm bấm móng tay,cắt lấy hết phần bã trong đế ra,thông thường sẽ cắt theo hình dấu +
. Lấy oxi già rửa qua đi
. Sau khi lấy hết bã ra thì khâu lại theo hình dấu + ở đế
. Lấy thuốc cồn đỏ sát trùng lau sạch sẽ bên ngoài vết thương
. Lấy bông lót vào,sau đó lấy băng dính quấn lại,chủ yếu để giữ miếng bông,nên ko đc quẫn chặt quá.
. Tháo chun ở kheo ra
. Hàng ngày nên thay băng cho gà,lấy oxi già + cồn sát trùng lau rửa miệng vết thương
. Mỗi ngày sáng + chiều cho uống mỗi lần 1 viên alpha choay + 1 viên long huyết PH + 1 viên nhộng lao + nửa viên cadicelox 200. Buổi trưa nên cho uống 1 ống men tiêu hoá eltergromina vì uống nhộng lao gà hay bị chậm tiêu. Trong khoảng 1 tuần – 10 ngày
. Thả gà vào chuồng khô ráo,có trộn sẵn vôi bột,che chắn vào cho gà đỡ nhảy và đi lại nhiều trog chuồng.
. Khi vết thương đóng vẩy tương đối thì dán miếng cao tan vào
. Sau 1 thời gian vết thương đã lành,bong vẩy,thì đừng rút chỉ vội,các bạn lại ngâm chân nước muối + phèn đến lúc lành hẳn. Tuyệt đối lúc vết thương đóng vảy ko đc sốt ruột bóc vảy non ra,gà sẽ bị lại ngay
. Nếu quyết định để đúc mái thì bỏ đúc,còn để chơi thì cho ra chuồng rộng,sau đó đến chạy giàng 1 thời gian mới vần. Tuyệt đối ko đc vội.

Cách phòng tránh bệnh lậu đế ở gà

Cách phòng tránh bệnh lậu đế ở gà
Cách phòng tránh bệnh lậu đế ở gà

Lậu đề không phải là bệnh truyền nhiễm, nguyên nhân chính gây ra là do vệ sinh vết thương khô kỹ và môi trường sống không đảm bảo. Bởi vậy, các sư kê cần chú ý cách phòng tránh bệnh lậu đế ở gà như sau:

  • Giữ vệ sinh chuồng trại khô ráo, sạch sẽ, thay cát chuồng định kỳ.
  • Máng ăn, máng uống cần được vệ sinh kỹ càng, phun khử trùng nơi gà sống theo kỳ hạn.
  • Tránh các vật sắc nhọn để ở nơi gà chọi sống.
  • Kiểm tra kỹ  các vết thương trên cơ thể gà sau mỗi trận đấu để phát hiện và có cách xử lý kịp thời.
  • giữ vệ sinh chuồng trại,khô ráo,thay cát định kì
  • ko nên nuôi ở sàn cứng
  • đi vần đá về kiểm tra đế xem có bị xây xước tổn thương để còn kịp thời vệ sinh,xử lí
  • ko nên vần chỗ có sỏi dăm hay vụn gạch,nhiều dị vật,đất cứng…

    Như vậy cách chữa lậu đế cho gà chọi có khó hay không, cần phải thực hiện những giai đoạn nào. Tất cả đều đã được chúng tôi giải đáp qua bài viết trên, mong rằng bài viết đã đem lại những kiến thức bổ ích cho các anh em sư kê. Chúc các chiến kê của các bạn luôn khỏe mạnh, dũng mãnh trên mọi đấu trường gà. Tham khảo thêm nhiều bài viết về gà đá tại mục cách nuôi gà đá của thomohomnay

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *